Qủa Amla và 8 loại thảo mộc Việt Nam (sả, cỏ mần trầu, bồ kết...) là các thành phần chính trong Bộ sản phẩm Dầu gội trị rụng tóc Organic Amla. Vậy công dụng của những loại cỏ, quả này là gì? Chúng ta sẽ được bật mí ngay dưới đây.
1. Quả Amla
Quả Amla - thành phần làm nên thương hiệu sản phẩm đặc trị rụng tóc và kích thích mọc tóc, bên cạnh đó quả Amla còn được dùng để chế biến món ăn bởi chính các thành phần rất tốt cho sức khỏe cả nhà nhé
- Amla hay còn gọi là Indian Gooseberry (Dâu Ấn Độ) được biết đến với vô số lợi ích về khả năng chống oxy hóa mạnh mẽ, kiểm soát tiểu đường, ngăn ngừa các tiền tố ung thư và bây giờ là một công cụ rất nổi tiếng khác trong lĩnh vực làm đẹp, chính là giúo mái tóc và da đầu khỏe mạnh.
*Lợi ích của Amla đối với sức khỏe của tóc
- Tăng sức khỏe da đầuViệc massage da đầu bằng dầu Amla giúp tăng tuần hoàn máu, việc này giúp tối ưu hóa dinh dưỡng cho nang tóc và giúp tóc chắc khỏe. Đồng thời dầu Amla giúp loại bỏ các mảng da chết ở đầu, tan vỡ và các chất bẩn khỏi các nang tóc và cải thiện sức khỏe tổng thể của da đầu. Tăng cường sức khỏe da đầu và cải thiện mức độ pH.
- Amla hay còn gọi là Indian Gooseberry (Dâu Ấn Độ) được biết đến với vô số lợi ích về khả năng chống oxy hóa mạnh mẽ, kiểm soát tiểu đường, ngăn ngừa các tiền tố ung thư và bây giờ là một công cụ rất nổi tiếng khác trong lĩnh vực làm đẹp, chính là giúo mái tóc và da đầu khỏe mạnh.
*Lợi ích của Amla đối với sức khỏe của tóc
- Tăng sức khỏe da đầuViệc massage da đầu bằng dầu Amla giúp tăng tuần hoàn máu, việc này giúp tối ưu hóa dinh dưỡng cho nang tóc và giúp tóc chắc khỏe. Đồng thời dầu Amla giúp loại bỏ các mảng da chết ở đầu, tan vỡ và các chất bẩn khỏi các nang tóc và cải thiện sức khỏe tổng thể của da đầu. Tăng cường sức khỏe da đầu và cải thiện mức độ pH.
- Chống rụng tócMột trong những nguyên nhân gây rụng tóc chính là do thiếu hụt Vitamin C. Cách đơn giản nhất để hạn chế rụng tóc là bổ sung thêm Vitamin C. Và quả Amla chính là thực phẩm giàu Vitamin C gấp 20 lần quả Cam.
- Giúp tóc chắc khỏeThường xuyên sử dụng Amla để chăm sóc tóc giúp củng cố thân tóc và ngăn ngừa các vấn đề về gãy và chẻ ngọn.
2. Quả bồ hòn
Quả bồ hòn - 1 trong 8 loại thảo mộc có trong dầu gội thảo dược Amla có rất nhiều công dụng, có thể kể đến như:
*Giặt quần áo
*Giặt quần áo
Nước bồ hòn rất hợp để giặt quần áo trẻ sơ sinh, người mẫn cảm vì nó rất lành tính, không những không gây hại da tay mà còn không làm mòn, mục vải.
Đối với giặt máy: Cứ 7 kg đồ tương đương với 4 - 5 thìa nước bồ hòn, tuy không tạo nhiều bọt nhưng bảo đảm rất sạch quần áo.
Đối với giặt tay: Nên ngâm quần áo qua đêm trong nước có pha 3 thìa nước bồ hòn, đối với vết bẩn dai dẳng, dùng trái bồ hòn đã luộc chà xát lên vết bẩn rồi giặt bình thường.
*Rửa chén bát
Chỉ cần một thìa canh nước bồ hòn, một cốc nước và một thìa dấm là bạn đã có thể tự tin đánh bay mọi vết bẩn mà không cần lo đến chuyện da tay bị khô, hay các hóa chất có thể gây ung thư còn bám lại trên chén bát ăn hàng ngày.
*Gội đầu
Với khả năng chống lại các loại nấm, chàm, bồ hòn được sử dụng rất nhiều trong các sản phẩm dầu gội - nếu để ý, bạn sẽ thấy một số dòng dầu gội cao cấp hiện này có chứa tinh chất bồ hòn.
Bạn chỉ cần dùng 2 - 3 thìa bồ hòn cho mỗi lần tắm gội, với lượng nước tương đương và một vài giọt tinh dầu nguyên chất mùi yêu thích. Cần lưu ý: chất xà phòng saponin trong bồ hòn cũng có thể làm cay mắt như các loại dầu gội khác trên thị thường!
*Vệ sinh nhà cửa
Đối với cửa kính, bạn chỉ cần pha nước bồ hòn với lượng nước tương đương vào bình xịt, sau đó phun lên mặt kính rồi dùng khăn lau như bình thường, bảo đảm sạch bong không khác gì các loại hóa chất.
Đối với mặt bếp, bạn không nên pha mà dùng nước bồ hòn nguyên chất, cho một ít lên mặt bếp để vệ sinh, rồi lau lại với khăn ướt, nếu thấy chưa sạch thì thực hiện lại thêm lần nữa.
Ngoài ra, bồ hòn còn dùng để tẩy mùi nhà tắm, làm sạch vết bẩn với tỷ lệ 1 phần dung dịch bồ hòn và 4 phần nước.
*Tắm cho thú cưng
Nếu chó mèo nhà bạn bị những con ve, rận tấn công, bạn chỉ cần pha nước bồ hòn để tắm cho chúng. Những con ve chó gặp phải dung dịch này sẽ bị tiêu diệt, trả lại sự sạch sẽ cho thú cưng.
3. Cỏ mần trầu
Cỏ mần trầu có khắp mọi miền nước ta và có nhiều tên khác như: vườn trầu, màn trầu… Tên Hán cũng nhiều như: dã kê thảo (móng gà rừng). Tên Latin là Eleusine indica (L) Gaertn, họ Lúa (Poaceae). Cỏ mần trầu có cụm hoa mọc trên 1 cán ở ngọn thân gồm 5 - 7 bông, xếp tỏa tròn như những cái chong chóng, lá nhỏ dài. Cỏ mần trầu cả cây được dùng làm rau thuốc dạng tươi và khô.
3. Cỏ mần trầu
Cỏ mần trầu có khắp mọi miền nước ta và có nhiều tên khác như: vườn trầu, màn trầu… Tên Hán cũng nhiều như: dã kê thảo (móng gà rừng). Tên Latin là Eleusine indica (L) Gaertn, họ Lúa (Poaceae). Cỏ mần trầu có cụm hoa mọc trên 1 cán ở ngọn thân gồm 5 - 7 bông, xếp tỏa tròn như những cái chong chóng, lá nhỏ dài. Cỏ mần trầu cả cây được dùng làm rau thuốc dạng tươi và khô.
*Chữa sốt rát, làm mát gan:
Cuốn sách Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam của GS. Đỗ Tất Lợi đã viết: cỏ mần trầu là vị thuốc mát, có tác dụng ra mồ hôi, chữa sốt rát, làm mát gan. Nhờ vậy, chúng được dùng để trị mụn nhọt, rôm sảy, thanh nhiệt mùa hè, thoát mồ hôi làm sạch da, trị trứng cá, sốt cao, co giật… Vì vậy để giải nhiệt, chữa hôn mê, có thể nấu cỏ mần trầu tươi hoặc khô, kết hợp với nhân trần làm nước uống hoặc kết hợp với rễ cây cỏ tranh. Trong trường hợp mẩn ngứa, nổi mụn nên giã cỏ tươi, vắt nước cốt để uống.
*Trị cao huyết áp:
Trong các bài thuốc Đông y hiện nay, mần trầu được nhắc chủ trị chính là cao huyết áp, ho lao, thai phụ hỏa nhiệt, động thai, trẻ rôm sảy, thống phong, viêm não truyền nhiễm.
Theo GS. Đỗ Tất Lợi, muốn trị cao huyết áp thì dùng 500g rửa sạch giã nát thêm chừng một bát nước đun sôi để nguội, sau đó chắt lấy nước cốt, lọc qua vải mỏng. Uống ngày hai lần vào sáng và chiều, dùng trong một thời gian dài. Để tránh viêm não truyền nhiễm thì pha cỏ mần trầu làm trà uống liên tục 3 ngày, nghỉ 10 ngày, rồi lặp lại như vậy. Ngoài ra thân mần trầu còn có tác dụng cầm máu nên chúng được giã nát dùng ngoài để cầm máu vết thương.
*Được nhiều nước ưa chuộng:
Không chỉ người Việt Nam thích dùng các bài thuốc dân gian từ cỏ mần trầu mà nhiều nước khác ở khu vực Á châu và Nam Mỹ cũng dùng loại cây này trị bệnh.
Ở Malaysia, nước ép cỏ mần trầu được dùng cho phụ nữ sau khi sinh để mau hết sản dịch và dùng cho bệnh nhân hen suyễn.
Người Philippin thì dùng làm thuốc lợi tiểu, chữa kiết lỵ, nước sắc dùng gội đầu sạch gàu, chống rụng tóc.
Người dân Bangladesh thì dùng rễ mần trầu kết hợp với một số loại cây khác để điều trị sa tử cung.
Người dân Sri Lanka lại dùng cỏ mần trầu rã nhỏ đắp lên da để trị bong gân.
Còn dân Venezuela thì nấu nước tắm cho trẻ sơ sinh nhằm trị vàng da…
*Chữa tóc khô cứng, dễ gãy, đổi màu
Lấy cỏ mần trầu 40 - 50g, nấu sôi kỹ lấy nước gội đầu hàng ngày. Sau 2 tuần thấy chuyển biến rõ. Sau 1 tháng tóc mọc đen đều mềm mượt. Theo lương y Tân, dân gian đã truyền miệng “Bồ kết sạch gầu, mần trầu tốt tóc”. Theo kinh nghiệm dân gian, để gội đầu thường ngày đề phòng các bệnh thì tốt nhất là phối hợp cỏ mần trầu với hương nhu.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét